Kết quả tìm kiếm cho "nghi lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 592
Chiều 4/7, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị bàn giao nhiệm vụ Bí thư Tỉnh ủy An Giang khi hợp nhất, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh giữa đồng chí Lê Hồng Quang (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang trước khi sáp nhập) và đồng chí Nguyễn Tiến Hải (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang).
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Chiều 25/6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thông qua các trang mạng xã hội (MXH) Facebook, Zalo, TikTok... đã giúp những video, hình ảnh về các di tích văn hóa, lịch sử, món ăn hấp dẫn, điểm đến du lịch (DL), nơi check-in ấn tượng ở An Giang được dễ dàng và nhanh chóng lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước.
Ngày 12/6/2025, đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, khi Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, thành phố, đưa cả nước từ 63 tỉnh, thành phố về con số 34 đơn vị hành chính. Trong số đó, sự hợp nhất của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để hình thành tỉnh An Giang mới. Từ đây, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành du lịch (DL) Việt Nam nói chung, khu vực ĐBSCL nói riêng.
An Giang từ lâu được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi non, sự thanh bình của đồng ruộng bạt ngàn và những di tích lịch sử, văn hóa tâm linh độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh du lịch (DL) toàn cầu đang dần hồi phục, An Giang đã triển khai hàng loạt giải pháp kích cầu DL, với mục tiêu phục hồi, bứt phá, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đánh thức tiềm năng to lớn của miền biên viễn.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.
Mùa du lịch hè đã bắt đầu sôi động. Để thu hút khách, các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai hàng loạt chương trình kích cầu, cùng các sự kiện, hoạt động kết nối du lịch – văn hóa – thương mại nhằm thúc đẩy tăng trưởng du lịch.